Mọi người đều nghe câu nói: “Tiền lương của chúng ta do khách hàng chi trả”. Tuy nhiên, các chủ doanh nghiệp phải làm sao để câu nói đó thấm vào từng vị trí của nhân viên trong công ty.
Ví dụ trong
một nhà
hàng, từ người phục vụ bàn, đến bếp trưởng, đến người nhận order, cho tới những nhân
viên nghiệp vụ phục vụ khách hàng,
… tất cả đều phải hiểu rằng từ tiền lương, tiền thưởng, các phúc lợi cho người lao động hoặc kể cả thăng chức, … toàn bộ đều do khách
hàng chi trả và
khách hàng có thể đuổi bất cứ ai trong doanh nghiệp.
Vì vậy, mọi nhân viên ở từng vị trí hãy kaizen liên tục các yếu tố cơ bản sau đây: 1. Nâng cao năng suất. 2. Nâng cao chất lượng (của sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ). 3. Giao hàng đúng hạn & Giảm chi phí.
Các yếu tố
này, tổng hòa lại với nhau, giúp cho trải nghiệm
khách hàng rất tuyệt vời.
Khách hàng cảm thấy rất hài lòng và sẽ tiếp tục lập lại mua sản phẩm/ dịch vụ. Đặc biệt hơn nữa, khách
hàng sẽ giới thiệu những khách hàng mới đến với chúng ta. Khi đó, doanh thu và lợi nhuận
sẽ tăng và lương, thưởng,
phúc lợi… mới tăng được.
Tóm
lại, tất cả
mọi người đều phải hiểu rằng
sự tồn tại của chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng, tất cả mọi
thứ đều
là tiền của khách hàng. Vì vậy hãy cải tiến liên tục mọi hoạt động để có thể
thu hút, hấp dẫn làm hài lòng khách hàng.
Chúc các bạn áp dụng thành công Trần Đình Cửu. ĐT: 0913.918.854
Trong doanh
nghiệp, các hoạt động chính của TIẾP
THỊ là gì?
Thực chất, đó chính là nhận dạng khách hàng, hấp dẫn khách hàng, tìm đúng khách hàng mục tiêu và sau đó là giữ chân khách hàng. Tóm lại nó bao gồm: “TÌM VÀ GIỮ” được khách hàng.
Vậy các hoạt động nào trong doanh nghiệp liên quan đến việc “TÌM VÀ
GIỮ” được khách hàng?
Tất cả các công việc ở mọi công đoạn ít nhiều đều liên quan gián tiếp hoặc trực tiếp đến việc “TÌM VÀ GIỮ” khách hàng. Do đó, các hoạt động nào không liên quan đến việc “TÌM VÀ GIỮ” khách hàng sẽ là lãng phí và cần phải loại bỏ ngay.
Vì vậy, trong
doanh nghiệp, các Lãnh đạo cần huấn luyện
nhân viên hiểu tầm quan
trọng công việc hàng ngày của
họ ảnh hưởng thế nào đến việc “tìm
và giữ” khách hàng. Đảm bảo nhân viên biết và thực hiện đúng
cách làm để tạo ra sản phẩm/
dịch vụ tốt nhất, đáp ứng tốt việc
“tìm và giữ”
khách hàng.
Ở những doanh nghiệp thành công, ngay từ khâu tuyển dụng, họ chú ý rất cẩn thận tuyển
được những người có suy nghĩ, thái độ, hành xử thật sự tôn trọng khách hàng và
có năng lực thực hiện tốt công việc được giao.
Ví dụ: Một nhân viên bán hàng tốt, khi nhận được đơn đặt hàng, họ cẩn thận đọc lại các thông tin cho khách hàng, nhằm khẳng định thông tin đúng,
đảm bảo phục vụ chính xác nhu cầu của khách hàng. Hoặc
một nhân viên bảo vệ tốt,
khi họ thấy khách hàng đến cửa hàng,
họ luôn chào hỏi lịch sự và niềm nở,
dắt xe cho khách hàng, hướng dẫn
khách hàng rất tận tình.
Ngay cả một doanh nghiệp rất lớn và thành công như Toyota, họ đã
cho phép công nhân dừng ngay dây chuyền sản xuất để điều chỉnh
những lỗi sai hỏng, đảm bảo
không để dịch vụ hỏng, sản phẩm hỏng đi qua công đoạn kế tiếp, cũng như chuyển giao đến khách hàng.
Vì vậy, trong doanh nghiệp, tôi kêu gọi các bạn phải tập trung kaizen, đảm bảo TÌM ĐƯỢC KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ GIỮ ĐƯỢC KHÁCH HÀNG, bằng cách bạn hãy huấn luyện nhân viên hiểu được tầm quan trọng công việc hàng ngày của họ, huấn luyện cách thức làm như thế nào tốt nhất để tạo ra sản phẩm/ dịch vụ khác biệt đem lại giá trị cho khách hàng.
Chúc các bạn áp dụng thành công! Trần Đình Cửu ĐT: 0913.918.854
Cách đây một năm vào ngày 24/7/2021, Vietnam Express có đưa tin, lãng phí còn lớn hơn cả thất thoát và tham nhũng. Trong bài báo đã nêu các vị lãnh đạo cấp cao nhận định so với những nước phát triển thì đất nước chúng ta lãng phí quá nhiều. Ở các nước như Thụy Điển, Nhật Bản, Hà Lan, … người dân rất tiết kiệm, trong khi chúng ta cực kỳ phung phí. Ngay cả Chủ Tịch Quốc Hội cũng nhận định những thất thoát lãng phí đôi khi còn hơn cả tham nhũng.
Rất nhiều dự án treo, rất nhiều công trình đã khởi công nhưng mãi không kết thúc được, tất cả cứ chờ đợi không khai thác, lãng phí này đi đến lãng phí khác. Đó là điều rất tai hại, là vấn nạn quốc gia, là lãng phí và nó du nhập vào trong gia đình, vào trong doanh nghiệp của chúng ta.
Nói tới đây, tôi nhớ vào năm 2008 khủng
hoảng tài chính. Anh Quang –
Chủ
Tịch Công ty Thủy Sản Minh Phú cũng rất đau đầu để tìm cách làm sao để vượt
qua khủng hoảng.
Anh ấy nghe được một vị lãnh đạo ở Hà Nội phát biểu trên truyền hình là phải thực hành tiết kiệm lãng phí. Chính cụm từ “lãng phí” đã kích hoạt anh nhìn vào trong doanh nghiệp của mình và đưa ra các dự án cắt giảm ngay các lãng phí. Anh đã triển khai và thực hiện cắt giảm lãng phí triệt để. Sau sáu tháng, anh đã cắt giảm lãng phí rất tuyệt vời, đồng thời giảm giá bán của con tôm xuống để phù hợp với giá cạnh tranh trong khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng vẫn đảm bảo có được lợi nhuận. Đó là một trong những yếu tố cốt lõi thành công mà đến thời điểm này Công ty Thủy Sản Minh Phú trở thành công ty sản xuất và kinh doanh tôm hàng đầu thế giới.
Vì vậy, các Anh Chị hãy nhìn vào trong doanh nghiệp của mình, trong đó có rất nhiều lãng phí. Đó là những hoạt động, chúng ta tốn công sức làm, nhưng không tạo ra được giá trị. Đó là những thứ chúng ta “CHI RA” nhưng thực sự là “PHÍ”.
Rất tuyệt vời, trên thế giới, người ta đã định dạng ra được 8 loại lãng phí. Nó ở ngay trong vị trí của CEO, ở vị trí lãnh đạo trung
gian và ngay tại
vị trí
nhân viên. Ở bất cứ đâu trong doanh nghiệp
đều có lãng phí. Nó
đang đốt tiền, đang gặm nhấm lợi nhuận của chúng ta.
Tôi
kêu gọi Anh Chị hãy xuống hiện
trường, nhìn ra lãng phí và cắt giảm nó ngay. Bởi vì khi ta cắt
giảm được 1 đồng chi phí, thì chúng ta sẽ có ngay 1 đồng lợi nhuận.
Tôi gửi đến các Anh Chị Chương trình:
Chương trình sẽ
giúp cho các Anh Chị
kaizen tư duy, nắm bắt được
các kỹ thuật xác định các lãng phí để cắt
giảm ngay tại hiện trường.
Từ đó giúp Anh
Chị vượt qua khủng hoảng hiện nay.
Các bạn hãy nhanh tay đăng ký theo thông tin bên dưới nhé.
Hiện
nay, vấn đề Covid và chiến
tranh đã làm cho nguồn nguyên liệu, logistic bị đứt gãy, chi phí đầu vào tăng rất
nhanh.Mặt khác, trong công ty,
áp lực phải tăng lương cho nhân viên rất lớn, nguồn lao động khan hiếm.
Trong khi đó, đầu ra không thể nào tăng giá theo kịp. ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ ĐAU ĐẦU CỦA
TẤT CẢ CÁC CHỦ DOANH
NGHIỆP.
Chúng
ta cần phải vượt qua các thách thức này, muốn vậy chỉ có một con đường là nâng cao
năng suất và cắt giảm chi phí. Nhưng muốn nâng cao năng suất và cắt giảm chi phí, các chủ doanh nghiệp cần phải nâng tầm cán bộ công nhân viên của mình lên. Các Anh Chị phải cải tiến (kaizen) làm cho nhân viên thay đổi tư duy để nhận thức được rằng lúc này bắt buộc chúng ta phải đoàn kết nâng cao năng suất & cắt giảm
chi phí để vượt qua khủng hoảng.
Mọi người cần phải kaizen tư duy bằng cách chủ động nhận thức được trách nhiệm cải tiến là của mình, luôn lắng nghe, bám sát hiện trường để đưa ra các giải pháp, mỗi ngày phải
nỗ lực cải tiến, phải phá bỏ
tư duy cố định.
Đó chính là “Kaizen tư
duy”.
Khi kaizen chúng ta phải tạo ra kết quả, phải có “Bằng chứng”. Chúng ta phải quan sát kỹ lưỡng tại hiện trường, phải nhìn ra được yếu tố nào đang cản trở năng suất, yếu tố nào tạo ra những chi phí vô lý để cắt giảm ngay. Từ đó tạo ra lợi nhuận để vượt qua thách thức.
Để thực hiện được các điều này, tôi gửi đến các Anh Chị chương trình rất đặc biệt:
“KAIZEN – CẢI TIẾN HIỆN
TRƯỜNG – HIỆU QUẢ TỨC THÌ”
Chương
trình sẽ giúp nhân viên “kaizen tư duy” của chính
mình. Họ làm việc với thái độ chủ động, tích cực, lắng nghe và đưa các giải
pháp cải tiến, tạo ra các bằng chứng kết quả cụ thể ngay tại hiện trường làm việc để lãnh đạo và khách hàng tin tưởng và khâm phục họ.
Trước đây với vị trí làm công ăn lương trong 17 năm, tôi xin chia sẻ đến các bạn đang là cán bộ công nhân viên 2 nguyên tắc:
Khi làm việc, tôi không bao giờ mong chờ công ty quyết định lương.
Tôi chủ động quyết định thu nhập của tôi, vận mệnh của tôi bằng cách khi làm việc luôn tạo giá trị cho công ty, mang lại lợi ích cho khách hàng bên ngoài và khách hàng nội bộ, lúc đó tự nhiên tiền sẽ tới.
Và khi chúng ta làm như thế: “Việc sẽ đi tìm bạn và bạn không phải đi tìm việc”.
Để làm được điều này, chúng ta cần Kaizen bằng cách nào?
Bạn hãy phân tích SWOT cá nhân mình [S: Strengths – điểm mạnh; W: Weaknesses – điểm yếu; O: Opportunities; T: Opportunities – thách thức/ đe doạ]
Ví dụ:
Bạn
là trưởng phòng mua hàng.
Điểm mạnh: biết nhiều
nguồn hàng, đàm phán giỏi.
Điểm yếu: không hoàn
thành các deadline,
một số lô hàng mua vào không đạt yêu cầu.
Cơ hội: hiện nay công
ty đang phát động chương trình, ai cải tiến tốt sẽ được thăng tiến.
Đe doạ: Công ty đưa ra
quyết định, năm nay phòng mua hàng mà không giảm được chi phí mua vào x% thì sẽ
được sắp xếp lại.
Bạn phân tích SWOT để phát huy các điểm mạnh, khai thác cơ hội, cải tiến điểm yếu để tận dụng cơ hội, né tránh được đe doạ. Mặt khác, bạn nên Kaizen thay đổi cả tư duy khi làm việc, đừng nghĩ đến tiền trước mà cần tạo ra giá trị để người khác tin tưởng và khâm phục bạn. Từ đó, tiền sẽ tự nhiên đến và bạn sẽ hạnh phúc.
Nói thì dễ, thực hiện mới khó phải không bạn? Chúng ta cần phải có “bằng chứng” cải tiến cụ thể trong công việc để người khác tin tưởng và khâm phục bạn.
Bạn hãy đến hiện trường, phân tích cụ thể chỗ nào cản trở năng suất, chỗ nào làm tăng chi phí và thực hiện cải tiến ngay tạo ra kết quả tức thì.
Để thực hiện điều
này dễ dàng và hiệu quả, bạn hãy tham gia chương trình:
“KAIZEN – CẢI TIẾN HIỆN TRƯỜNG – HIỆU QUẢ TỨC THÌ”
Hôm nay, tôi chia sẻ đôi điều về
cầu thủ nhỏ con
thân thương của Việt Nam, đó chính
là
Quang Hải.
Quang Hải nổi tiếng là cầu thủ 16 tuổi đầu tiên của Việt Nam dành được giải
vô địch Quốc Gia U21 và sau đó đoạt hàng loạt giải thưởng ở các giải đấu khác trong nước. Các nhà báo đã ưu ái phong cho Quang Hải
danh hiệu “Vua Giải Trẻ”, đỉnh điểm nhất là tham gia giải U23 Châu Á tại Thường
Châu. Sự nổi tiếng của thương hiệu Quang Hải đã đi ra khỏi nước Việt Nam, thậm
chí sang tới
Pháp. Đương nhiên thương hiệu Quang
Hải được tệp khách hàng mục tiêu của Quang Hải
thương mến và hâm mộ.
Do đó, tôi khẳng định “KHÔNG NỔI TIẾNG SẼ KHÔNG XÂY DỰNG ĐƯỢC THƯƠNG HIỆU”, nghĩa là nếu ngay từ ban đầu không có sự nổi tiếng ở phạm vi nhỏ thì không bao giờ có được thương hiệu. Và muốn có được nổi tiếng phải có sự độc lạ, sự khác biệt với các đối thủ chung quanh. Đối với Quang Hải, sự khác biệt chính là “chân trái”, cực kỳ khéo léo, huyền diệu, đã để lại những bàn thắng đẹp, những bàn thắng để đời, đặc biệt tại giải U23 Châu Á Thường Châu.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng
vậy, bạn hãy
liên tục cải tiến sản phẩm/
dịch vụ, đem
lại những lợi
ích độc đáo,
khác biệt cho khách hàng trong thị trường ngách của các bạn mà đối thủ không
làm được. Đó chính là
“Năng
lực cốt lõi”.
Đồng thời, bạn hãy cải
tiến tính cách,
thái độ của toàn thể nhân viên, nâng cao sự khác biệt trong phục vụ làm cho khách hàng ấn tượng mà đối thủ không có. Đó chính là “Giá trị cốt lõi” của doanh nghiệp.
Tóm lại, “Năng
lực cốt lõi và Giá
trị cốt lõi” là
sự khác biệt đem lại lợi ích cho khách hàng mà đối thủ không có. Và nó cũng chính
là “vũ
khí cạnh tranh”
lợi hại của doanh nghiệp bạn.
Vậy sau
khi doanh nghiệp
đạt được kết quả ban đầu tốt
trong một phạm vi nhỏ, bạn phải tiến hành xây dựng
thương hiệu dựa trên sự độc đáo,
khác biệt của năng lực cốt lõi và giá trị cốt lõi này.
Ông
Takahashi, một
chuyên gia nổi tiếng về thương hiệu của Nhật Bản nói rằng: – “Thương hiệu” toả ra một
mùi
hương rất đặc biệt, là thứ gìđó tồn
tại trong đầu mọi người và không thể thấy bằng mắt thường
mà
chỉ có thể cảm nhận được.
Và ông ta cũng nhấn mạnh: –
Khi
mùi hương độc đáo của thương hiệu bị phai nhạt đi, đó là dấu hiệu công ty sẽ bị
phá sản.
Vì vậy, tôi kêu gọi các bạn hãy làm chủ
kỹ thuật Kaizen, liên tục cải tiến các hoạt động, cải tiến sản phẩm và
cải tiến thái độ phục vụ để đem đến các lợi ích khác biệt, độc đáo cho khách hàng mà đối thủ không làm được.
Sau khi đạt được các kết quả ban đầu, bạn tiến hành xây dựng thương hiệu dựa trên sự khác biệt, độc đáo và
truyền thông thương hiệu
trong tệp khách hàng mục tiêu của mình.
Khi thương hiệu
nổi tiếng, khách
hàng tiềm năng sẽ nhớ đến bạn
rất nhiều. Họ
sẽ tin tưởng và
mua sản phẩm/
dịch vụ của Bạn. Lúc đó tỉ lệ lợi nhuận/ doanh
thu trong doanh nghiệp
sẽ cao, bởi vì bạn
không cần phải dựa quá nhiều vào
việc giảm giá hoặc
các chương trình khuyến mãi.
Ngoài ra,
khi thương hiệu nổi tiếng,
bạn
sẽ giữ
chân được
những nhân tài hiện có và
thu hút thêm
những nhân tài bên ngoài. Ngược
lại, nếu bạn không xây dựng được thương hiệu, nhân viên giỏi của bạn sẽ dần bỏ
ra đi. Bởi vì một trong những lý do quan trọng nhân viên giỏi nghỉ việc là họ không
hiểu được phương châm kinh doanh,
họ không
hiểu mục tiêu,
sứ mạng của công ty;
không
hiểu được những sự độc đáo khác biệt, những lợi ích mà công ty đem lại cho
khách hàng. Họ
cảm
thấy không có thách thức và đặc biệt không cảm thấy tự hào đối với những sản phẩm
& dịch vụ mà mình làm ra, không đem lại lợi
ích khác biệt cho khách hàng.
Vậy
làm thế nào để làm chủ kỹ thuật Kaizen, cải tiến tư duy, cải tiến sản phẩm & dịch vụ
đem lại những lợi ích khác
biệt cho
khách hàng, tạo hiệu quả tức
thì cho doanh nghiệp, Tôi thân mời các Anh Chị Em hãy tham gia ngay chương
trình:
“KAIZEN – CẢI TIẾN HIỆN TRƯỜNG – HIỆU QUẢ TỨC THÌ”
Hiện
nay,
nhiều người đang bàn tán xôn xao về số liệu kinh tế
vĩ mô, tăng trưởng GDP quý 2 năm 2022 là 7,72% so với cùng
kỳ năm ngoái.
Đây là mức
tăng trưởng lớn nhất tính từ năm 2011 đến nay, trong
khi chỉ số tiêu dùng chỉ có 2,44%.
Có
bài báo cho
rằng
các
chỉ số này hơi lạc quan
quá và một
vị
tiến
sĩ đưa ra một
ẩn dụ khá thú vị:
với
chỉ số tiêu dùng 2,44%,
năm ngoái nếu bạn đi chợ
mua
hết 100.000đ
thì
năm nay bạn đi chợ,
cùng lượng hàng như thế, số tiền sẽ là 103.000đ.
Thưa
Anh Chị, nếu
số liệu không chính xác,
lãnh
đạo dựa vào đó để phân tích và đưa ra các quyết
định chiến lược
và
mục tiêu,
thì cực kỳ nguy hại.
Tôi rất hy vọng số liệu trên phản ánh chính xác bối
cảnh của nền kinh tế.
Do
đó, trong doanh nghiệp, chúng ta hãy
Kaizen,
đảm bảo các
dữ liệu
phải
phản ánh chính
xác, đúng
thực chất với bối cảnh kinh doanh,
với hiện trạng của doanh nghiệp mình.
Từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên, chúng ta hãy nói “không” với phương pháp “ấn – độ”, tức là “độ” ra một con số, sau đó “ấn” vào để báo cáo cho đẹp, để nổi bật thành tích.
Chúng
ta phải “Kaizen
tư duy”,
là làm thật, số liệu thật, quyết định thật,
mang lại giá trị thật
cho
khách hàng để khách hàng tin tưởng và khâm phục doanh
nghiệp
của mình, chúng ta sẽ thành công.
Đối
với vị trí là
cán
bộ nhân
viên, các
bạn cần dựa
vào dữ liệu thật, cải tiến thật,
tạo ra kết quả thật để lãnh đạo
tin tưởng và
khâm phục bạn.
Chúng
ta
phải xuống hiện trường, thu thập
chính xác các
dữ liệu,
phân tích và đưa ra các cải tiến thật.
Ví
dụ, chúng ta xác định chính xác
những chỗ gây
lãng
phí,
những
thứ cản trở năng suất, cản trở dòng chảy công việc.
Tiến hành phân
tích, đưa ra cải tiến
cắt giảm lãng phí, tăng năng suất,
giúp công ty vượt qua khủng hoảng.
Vậy,
tôi kêu gọi Anh Chị hãy thực hiện hai điều sau:
“KAIZEN
TƯ DUY”,
làm thật, số liệu thật,
Kaizen thật.
“KAIZEN
HIỆN TRƯỜNG”,
xuống hiện trường,
phân tích số liệu thật,
đưa ra cải
tiến thật,
tạo ra các kết quả thật.
Để
thực hành tốt hai điều trên, Anh Chi hãy tham gia chương
trình: